[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Tìm hiểu về hiện tượng cao răng và những mảng bám trên răng
Cao răng thực chất là các mảng bám lâu ngày trên răng được hình thành do các mảnh vụn thức ăn còn sót lại khi không được vệ sinh sạch sẽ cũng như do sự lắng đọng của huyết thanh. Cao răng là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến hàng loạt các bệnh lý răng miệng nguy hiểm như viêm nướu, viêm chóp răng, nha chu…Đây còn là một phần nguyên nhân làm tăng nguy cơ sinh non và sinh con thiếu cân khi vi khuẩn đường miệng đi vào đường máu, nó gây ra nhiễm trùng và làm gia tăng hàm lượng hoóc môn prostaglandin, chất lỏng sinh học tự nhiên có trong cơ thể phụ nữ mang thai. Vào cuối thai kỳ, hàm lượng prostaglandin có thể kích thích cơn chuyển dạ, dẫn đến sinh non. Xem thêm: Đánh bóng răng nên hay không
Ngoài ra, qua nghiên cứu cho thấy, những bà mẹ bị sâu răng sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, dễ mắc các bệnh răng miệng. Vậy bà bầu có lấy cao răng được không?
Có thai lấy cao răng được không? Trên thực tế, khi mang thai nên hạn chế những tác động đến răng miệng, đặc biệt là nhổ răng hay lấy tủy. Thông thường, phụ nữ mang thai 3 tháng đầu thì được khuyến cáo không nên thực hiện các thủ thuật răng miệng, kể cả cao răng bởi đây là giai đoạn khá nhạy cảm, các cơ quan trong cơ thể thai nhi đang có sự phát triển mạnh mẽ. Từ tháng thứ 4-7 thai kỳ, bạn hoàn toàn có thể tiến hành lấy cao răng nếu đáp ứng được yếu tố sức khỏe. Sau khi thăm khám, nha sỹ sẽ có chỉ định cụ thể nhất cho bạn có nên lấy cao răng hay không.
Lấy cao răng thực chất là một thủ thuật không quá phức tạp, không phải là tiểu phẫu như nhổ răng nên sẽ không dùng tới thuốc gây tê, thuốc giảm đau, do đó bạn không cần phải lo lắng. Vì vậy, bạn có thể hoàn toàn yên tâm, lấy cao răng không đau bằng sóng siêu âm hiện đại hoàn toàn không có hại gì cho răng cũng như thai nhi.
Tại nha khoa Kim, máy lấy cao răng theo phương pháp siêu âm hiện đại đảm bảo làm sạch mảng bám và không xâm lấn nướu. Công nghệ mới chỉ làm tan rã mảng bám trên răng mà hoàn toàn không xâm lấn đến các tổ chức răng. Thực hiện lấy cao răng với công nghệ mới mang lại cảm giác nhẹ nhàng, không hề ê buốt hay chảy máu chân răng.
Đặc biệt, tại Nha khoa Kim, lấy cao răng không chỉ được thực hiện ở trên thân răng và còn làm sạch cả dưới nướu mà không gây đau nhức. Điều này sẽ đảm bảo loại bỏ vi khuẩn và nguy cơ bệnh lý răng miệng có thể xảy ra.
Nguồn: http://laycaorang.org/cao-voi-rang-la-gi-co-anh-huong-gi-khong/
Thực chất, lấy cao răng là một kỹ thuật nha khoa có tác dụng giúp làm cho răng sạch sẽ những mảng bám, trả lại tính thẩm mỹ cho răng cũng như ngăn chặn và phòng ngữa những bệnh lý răng miệng có thể có do cao răng gây ra. Kỹ thuật lấy cao răng chỉ tác động ở bề mặt răng, không làm tổn thương đến mô mềm nướu lợi, nên lấy cao răng bị chảy máu là rất ít xảy ra. Xem thêm: chữa chảy máu chân răng hôi miệng
Thông thường, nếu tình trạng lấy cao răng bị chảy máu có thể là do một số nguyên nhân sau:
– Tình trạng đóng cao răng quá nhiều ở xung quanh răng và lấn dần sang nướu răng thì việc lấy cao răng sẽ phải tác động vào nướu và khả năng chảy máu là điều có thể xảy ra.
– Cao răng nằm sâu dưới nướu răng khiến cho việc lấy cao răng trở nên khó khăn, tầm nhìn của bác sĩ khi thực hiện cũng sẽ bị khuất nên việc lấy cao răng trong trường hợp này sẽ khó khăn và mất thời gian hơn, việc chảy máu đôi khi cũng sẽ xuất hiện.
Lấy cao răng bị chảy máu thực ra không hề đáng ngại nên các bạn đừng quá lo lắng, vì đây là những trường hợp rất hiếm gặp và rất ít xảy ra. Nếu có chảy máu cũng sẽ chảy một chút và rất nhanh cầm, tuy nhiên nếu bạn cảm thấy máu chảy ồ ạt không cầm được thì cần tiến hành sơ cấp cứu, nhập viện ngay lập tức.
Tại Nha Khoa Kim, việc lấy cao răng luôn được đảm bảo an toàn, không gây tác động vào mô mềm nên sẽ tránh gây chảy máu trong suốt quá trình thực hiện.
Những dụng cụ cần thiết sử dụng cho việc lấy cao răng đều được chuẩn bị sẵn sàng, vô trùng tuyệt đối trước khi thực hiện cho bạn, đảm bảo tuyệt đối không có sự lây bệnh từ bệnh nhân này sang bệnh nhân khác.
Bác sĩ tại Nha Khoa Kim với tay nghề cao và nhiều kinh nghiệm trong việc lấy cao răng sẽ điều chỉnh và kiểm soát tần s lấy cao răng bằng máy siêu âm. Tùy vào từng mức độ vôi răng và vị trí cần thực hiện mà bác sĩ điều chỉnh độ rung của đầu máy sao cho phù hợp nhất để thực hiện một cách nhẹ nhàng và êm ái.
Ngoài ra, việc quan tâm chăm sóc răng miệng của chính bản thân các bạn cũng sẽ góp phần tránh được việc chảy máu khi lấy cao răng, nên thực hiện lấy cao răng định kỳ 6 tháng/1 lần để tránh cao răng tích tụ quá nhiều gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng của mình nhé.
Nguồn: http://laycaorang.org/bao-nhieu-tuoi-thi-nen-lay-cao-rang/
Chào bạn, với thắc mắc vì sao trồng răng giả bị hôi miệng của bạn, nha khoa xin giải đáp sau đây.
TRỒNG RĂNG GIẢ BỊ HÔI MIỆNG – THỰC HƯ THẾ NÀO?
Hiện nay, trồng răng sứ giả đang là biện pháp nha khoa được nhiều người lựa chọn để phục hình lại răng bị gãy, vỡ hay sâu răng. Phương pháp này không chỉ góp phần đảm bảo tính thẩm mỹ cho hàm răng mà còn khôi phục chức năng nhai. Tuy nhiên, trồng răng sứ giả có bị hôi miệng hay không lại đang là vấn đề băn khoăn của nhiều người trước khi lựa chọn.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, hôi miệng là chứng bệnh thường gặp và có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, trong đó phổ biến nhất là từ các bệnh liên quan đến răng, nướu, trong hốc miệng – đáy lưỡi…
Các trường hợp bị hôi miệng do trồng răng sứ giả có thể là:
– Trong quá trình gắn răng, đường hoàn tất nơi điểm tiếp xúc giữa răng sứ và nướu bị hở khiến thức ăn, vi khuẩn chui vào, phân hủy tạo ra mùi hôi. Giải pháp là phải tháo ra làm lại răng sứ.
– Răng sứ có những vết nứt, tạo rãnh hoặc sần sùi cũng là nguyên nhân khiến thức ăn bám vào gây nên chứng hôi miệng.
– Cầu dài răng sứ (phần nhịp nơi phần răng sứ không có chân răng) vệ sinh không đúng quy cách sẽ khiến thức ăn thừa bám lại, tạo mùi hôi. Giải pháp là phải sử dụng cây luồn chỉ nha khoa để làm sạch thức ăn, khắc phục hôi miệng.
>>Nên trồng răng loại nào tốt http://benhvienranghammatsaigon.vn/trong-rang-gia-loai-nao-tot.html
>>Thời gian trồng răng bao lâu: http://benhvienranghammatsaigon.vn/trong-rang-gia-mat-thoi-gian-bao-lau-thi-hoan-tat.html
Ngoài ra, còn một số lý do bị hôi miệng không phải do trồng răng sứ như:
– Bệnh nhân có tiền sử về bệnh hôi miệng
– Bệnh nhân bị bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.
– Bệnh nhân bị các bệnh về viêm xoang, viêm đường hô hấp…
– Dị ứng với răng sứ.
– Vệ sinh răng miệng kém.
– Lỡ loét do cắn môi, loét lưỡi.
– Lâu ngày không đi cạo vôi răng khiến vôi răng, mảng bám đóng nhiều.
– Răng khôn mọc lệch lâu ngày không nhổ.
Như vậy khi hơi thở có mùi, tốt là bạn nên đến trung tâm nha khoa nơi đã thực hiện trồng răng sứ để nhờ bác sĩ kiểm tra. Để đảm bảo rằng bọc răng sứ không bị hôi miệng, thì bạn nên lựa chọn bác sĩ phục hình thẩm mỹ tốt cũng như nha khoa uy tín. Và điều quan trọng cuối cùng là bạn phải chăm sóc răng sứ cũng như răng thật thật tốt, vệ sinh răng ít nhất 2 lần/ngày. Dùng chỉ nha khoa để lấy sạch thức ăn; định kỳ 6 tháng đi kiểm tra răng và lấy sạch vôi răng…
Móm có mấy loại
Biểu hiện của móm khá dễ nhận biết: Xương hàm dưới đưa ra phía trước, khi ngậm miệng răng hàm dưới phủ ngoài răng hàm trên, cằm lệch, gây mất hài hòa khuôn mặt.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến móm(vẩu) nhưng đa số do di truyền, bên cạnh đó còn có thói quen thường gặp lúc nhỏ như đẩy lưỡi, hay trượt hàm dưới ra ngoài… Xem thêm: Địa chỉ nha khoa uy tín ở Tiền Giang
Móm được chia thành 2 loại:
Móm do răng
Móm dạng này rất dễ nhận biết như các răng hàm dưới chìa ra ngoài quá nhiều so với xương hàm. Với phân loại móm do răng thì niềng răng là bắt buộc và mang lại hiệu quả, bạn phải trải qua khoảng 1- 2 năm với bác sĩ chỉnh nha, sau khi răng đã về đúng vị trí theo kế hoạch thì bạn phải mang khí cụ trong 1 thời gian để đem lại chức năng ăn nhai cho hàm răng của bạn
Móm do xương hàm
Đối với trường hợp móm(vẩu) quá mức, các rối loạn khớp cắn và khớp thái dương hàm, làm mất cân xứng giữa xương hàm mặt và khối xương sọ thì niềng răng cũng khó khắc phục cách hiệu quả, bác sỹ chỉnh nha kết hợp cùng với bác sỹ tạo hình.
Phương pháp niềng răng móm với mắc cài
+ Ưu điểm: Thẩm mỹ hơn vì niềng răng không bị nhìn thấy khi giao tiếp
Mắc cài gắn bên ngoài răng
+ Ưu điểm: Thời gian niềng răng nhanh hơn loại mắc cài gắn mặt trong răng
Giữ vệ sinh răng tiện lợi hơn.
Niềng răng móm không mắc cài “Invisalign”
+ Ưu điểm:
Niềng răng với khay Invisalign bạn có thể tháo ra lắp vào khi sử dụng
Rất dễ vệ sinh răng và tiện lợi khi ăn uống, phát âm
Khó ai nhận ra bạn đang niềng răng, so với niềng răng gắn mắc cài, niềng răng với khay Invisalign thẩm mỹ hơn rất nhiều.
Phương pháp niềng răng móm với khí cụ tháo lắp
Thường dùng cho răng hỗn hợp (tức là răng trẻ em chưa thay hết, vừa có răng sữa, vừa có răng trưởng thành)
Có ưu điểm là tiện lợi nhưng chỉ dùng ở một số trường hợp niềng răng đơn giản cho răng trưởng thành, hoặc phối hợp với các loại niềng răng khác.
Từ những đặc điểm này có thể thấy, sau niềng răng chúng ta chỉ có thể làm thay đổi được tương quan của các răng trên cung hàm với nhau và với tổng thể khuôn miệng. Ngoài ra, về hình thể răng, màu sắc của răng, vẻ thẩm mỹ của mặt răng vẫn nguyên như cũ. Do đó, nếu việc bạn niềng răng xong vẫn xấu về mặt hình thể và màu sắc của răng là dễ hiểu. Tất cả các kỹ thuật chỉnh nha đều không thể tạo ra được sự thay đổi cho hình thể và màu răng mà cần áp dụng các biện pháp như khoa khác như tẩy trắng, làm mặt dán sứ hoặc bọc răng sứ. Xem thêm: nha khoa tốt nhất ở hà nội
Nguyên nhân vì sao niềng răng xong vẫn xấu?
Riêng về việc niềng răng xong mà răng vẫn không hết hô hoàn toàn thì khả năng là bạn còn bị hô do xương. Khi đã bị hô do xương thì niềng răng không đem lại hiệu quả triệt để mà chỉ khắc phục được phần nào. Bởi vì niềng răng chỉ tác động đến răng sao cho đưa răng về đúng thế thẳng với vòm hàm, song song với phương thẳng đứng. Niềng răng không tác động được tới xương nên nếu hô xương thì cần phẫu thuật hàm mới làm miệng hết hô triệt để được.
Nếu sau niềng răng mà độ đều đặn của các răng vẫn không đẹp thì khả năng lại có thể là do kỹ thuật niềng răng chưa thực sự tối ưu. Vì tuy niềng răng không thể chữa răng hết hô (do xương) nhưng luôn giúp răng đều đặn hơn.
Nếu bạn không hoàn toàn hài lòng với kết quả sau điều trị thì nên thắc mắc ngay với bác sỹ đã trực tiếp điều trị cho bạn để được giải thích và khắc phục. Vì đó mới là người nắm được rõ nhất tình trạng răng của bạn trước và sau khi niềng.
Tại Kim, những trường hợp giống như của bạn chưa bao giờ xảy ra vì nếu đã niềng răng thì bệnh nhân luôn được thăm khám và soi chụp kỹ lưỡng để phát hiện chính xác bị hô răng hay là hô xương, đồng thời chỉ định công nghệ niềng răng hiện đại. Do đó, mà không để xảy ra tình trạng niềng răng xong vẫn xấu, vẫn hô.
Sau niềng, răng vẫn giữ được độ chắc khỏe và ổn định như ban đầu, không bị yếu đi. Kết quả duy trình vĩnh viễn, răng không dễ bị xô lệch trở lại.
Đây là hiệu quả thực tế đã được kiểm định qua không ít ca điều trị tại Trung tâm Kim và bệnh nhân đều rất hài lòng.
Để hiểu rõ hơn về tình trạng niềng răng xong vẫn xấu? Các bạn có thể liên hệ số hotline 19006899 hay trực tiếp đến nha Khoa Kim ở Địa chỉ: 31 Nguyễn Đình Chiểu, P. Đa Kao, Q.1, TP.HCM để được hỗ trợ tốt nhất.
Nguồn: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-o-dau-tot-nhat-tai-ha-noi/