[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Để giúp bạn có thể khắc phục được răng cửa thưa, dưới đây chúng tôi xin đưa ra 4 cách làm khít răng thưa cơ bản nhất bạn có thể tham khảo để tìm ra giải pháp làm khít răng thưa nhanh, hiệu quả nhất.
Cách làm răng bớt thưa nhờ phương pháp niềng răng
Niềng răng là phương pháp phổ biến nhất bạn nghĩ đến để khắc phục tình trạng răng thưa. Với cách này nha sỹ sẽ sử dụng một khí cụ gắn trên răng để tác động răng dịch chuyển sát khít vào nhau theo tính toán. Xem thêm: Răng vổ
Niềng răng cho hiệu quả lâu bền, không xâm lấn đến răng thật nhưng lại có mức chi phí khá cao và thời gian chỉnh nha khá lâu từ 1-2 năm mới hoàn thành. Với trường hợp răng thưa ít thì niềng răng không phải là phương pháp phù hợp, mang lại hiệu quả nhanh chóng.
Làm khít răng thưa bằng phương pháp bọc răng sứ
Bọc răng sứ cũng là phương pháp được áp dụng nhiều trong các trường hợp răng thưa. Đây là cách khít răng thưa khá hiệu quả khi vừa chỉnh sửa được cho răng đều khít và hàm răng có màu sắc tự nhiên sáng bóng.
Tuy nhiên, bọc sứ cần phải mài cùi răng và do đó ít nhiều gây xâm lấn đến răng. Về lâu dài có thể khiến răng bị yếu đi rõ rệt.
Làm mặt dán sứ – cách làm khít răng thưa thẩm mỹ
Đây được coi là cách làm răng bớt thưa mà vẫn thẩm mỹ nhất. Mặt dán chỉ mỏng 0.5-0.6mm, dán vào mặt ngoài của răng nên hoàn toàn tạo cảm giác thoải mái khi ăn nhai. Tuy nhiên, mặt dán sứ chỉ thích hợp cho các trường hợp răng thưa ít, khoảng cách vừa bởi mặt dán có thể bị bong bật nếu ăn nhai quá mạnh.
Cách làm khít răng thưa nhanh nhất bằng phương pháp trám
Phương pháp này được bệnh nhân lựa chọn khá nhiều để làm khít răng thưa. Vật liệu chủ yếu được sử dụng để hàn răng là composite có màu sắc gần giống như răng thật nên bạn không lo bị lộ khi giao tiếp. Nha sỹ sẽ dùng dụng cụ chuyên dụng đưa vật liệu trám lên răng và chỉnh sửa cho đến khi thẩm mỹ nhất sẽ chiếu đèn laser đông cứng vết trám.
Xem thêm: http://benhvienniengrang.com/nieng-rang-giup-mat-thon-gon-hon-khong/
Mảng bám răng là một chất dính, không màu có chứa vi khuẩn và đường, được hình thành liên tục trên răng.
Mảng bám răng là nguyên nhân chính gây ra sâu răng và các bệnh về lợi, nó có thể vôi hoá và trở thành cao răng nếu không được lấy đi thường xuyên. Đánh răng 2 lần 1 ngày, lấy cao răng 6 tháng 1 lần, tẩy trắng răng giúp hàm răng của bạn khỏe mạnh và trắng sáng. Xem thêm: cao rang co tac hai gi
Làm thế nào để nhận biết mảng bám răng?
Mảng bám răng có ở tất cả mọi người – vi khuẩn nằm trong các mảng bám này phát triển không ngừng trong miệng. Chúng sống nhờ vào thực phẩm chúng ta ăn hàng ngày và nước bọt trong miệng. Mảng bám này tạo ra axit tấn công liên tục lên răng làm mất men răng, gây nên sâu răng. Vì vậy nếu không loại bỏ mảng bám, lợi sẽ bị rát và viêm (lợi đỏ, sưng và chảy máu). Viêm lợi sẽ phát triển thành viêm quanh răng và có thể dẫn đến mất răng.
Làm thế nào để không có mảng bám răng?
Để hạn chế các mảng bám răng cần phải chăm sóc răng một cách đầy đủ.
Bạn hãy ghi nhớ các điểm sau:
Chải răng ít nhất 2 lần/ngày để hạn chế mảng bám trên tất cả các bề mặt răng.
Dùng chỉ tơ nha khoa hàng ngày để lấy mảng bám giữa các răng và dưới lợi, ở những chỗ bàn chải không tới được.
Hạn chế các thực phẩm ngọt và tránh nhấm nháp cả ngày.
Khám nha sĩ thường xuyên để lấy cao răng và kiểm tra răng miệng chỉnh nha khi cần thiết
Lấy cao răng hạn chế các mảng bám và cao răng tích tụ trên răng và dưới chân răng.
Xem thêm: http://laycaorang.org/cach-lam-het-dang-mieng-bang-meo-dan-gian/
Cao răng sinh ra là nguyên nhân của việc vệ sinh răng miệng không đúng cách, các mảng thức ăn còn sót lại sẽ sản sinh ra vi khuẩn và hình thành cao răng. Theo khuyến cáo của Liên đoàn nha khoa quốc tế thì tối thiểu 6 tháng bạn nên đi lấy cao răng 1 lần, nếu bệnh nhân có nhiều cao hơn thì nên đi lấy 3 tháng/ lần. Xem thêm: trẻ em bị chảy máu chân răng
Tuy nhiên, nhờ cách lấy cao răng bằng đường nâu dưới đây thì cao răng sẽ được loại bỏ giúp bạn không cần bận tâm đến việc khám nha khoa.
Chuẩn bị:
+ 1 thìa café đường nâu
+ 1 nhúm muối
+ 1 cốc nước lọc
Thực hiện :
+ Cho muối vào cốc nước rồi hòa tan
+ Sau đó bạn súc miệng bằng nước ấm trong khoảng 30s
+ Tiếp theo dùng thìa đường nâu cho vào miệng ngậm khoảng 15 phút
+ Trong khi ngậm, bạn đưa lưỡi để đường bao phủ lên răng.
+ Hết 15 phút bạn đánh răng lại bằng kem đánh răng như bình thường.
+ Cuối cùng súc miệng lại bằng nước muối.
Cách này nên thực hiện vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ. Sau khi súc miệng bằng nước muối, mảng cao răng cũng theo đó mà trôi ra ngoài, giúp bạn có một hàm răng chắc khỏe.
Cách lấy cao răng bằng đường nâu như trên đòi hỏi bạn phải thực hiện hàng ngày mới mà chưa chắc đã lấy sạch được cao răng. Đối với những mảng cao răng bám lâu ngày, đặc biệt là ở dưới nướu sẽ gây cho bạn bị viêm nướu – hiện tượng nướu sưng đỏ, chảy máu chân răng thì đường nâu không thể làm sạch được.
Chính vì vậy, việc lấy cao răng tại phòng khám 3-6 tháng/lần vẫn rất cần thiết. Có như vậy mới phòng ngừa tối đa được những bệnh lý răng miệng, đặc biệt là viêm nướu.
Nguồn: http://laycaorang.org/chay-mau-chan-rang-khi-danh-rang-nguyen-nhan-va-cach-dieu-tri/
Răng bị mòn men gây ảnh hưởng lớn đến việc ăn nhai của bạn do những cơn đau nhức e buốt kéo dài. Trám răng là phương pháp phục hồi răng hư tổn được nhiều người lựa chọn. Vậy trám răng bị mòn men có thực sự hiệu quả không ?