[PR]上記の広告は3ヶ月以上新規記事投稿のないブログに表示されています。新しい記事を書く事で広告が消えます。
Các yếu tố quyết định thời gian lành sau khi nhổ răng khôn
Việc nhổ răng khôn thực chất là một ca tiểu phẫu lấy răng ra khỏi hàm, sau khi nhổ răng xong, tình trạng chảy máu, sưng tấy là điều không thể tránh khỏi, tuy nhiên hiện tượng này chỉ kéo dài trong vài ngày và giảm dần. https://nhakhoakim.com/chi-nhanh-nha-khoa-kim-14022.html
Sau khi nhổ răng, bác sĩ sẽ tiến hành khâu vết nhổ và cầm máu cho người bệnh, còn việc nhổ răng khôn khi nào mới lành thì phụ thuộc vào thể trạng, chế độ chăm sóc, vệ sinh răng miệng có đảm bảo hay không.
Sau khi răng được nhổ sẽ để lại một lỗ rỗng trong hàm, có người chỉ mất hơn 1 tuần để lỗ rỗng hồi phục, lấp đầy nướu, có người cơ địa không tốt thì mất đến 1 tháng mới có thể ăn uống và nhau như bình thường. Do vậy, chúng ta không xác định được sau khi nhổ răng không sẽ phải mất bao lâu thì mới lành hẳn.
Tuy nhiên, có 3 yếu tố quyết định đến việc bạn nhổ răng khôn bao lâu mới lành đó là:
Cơ địa
– Cơ địa của bạn có tốt không, nếu tốt thì bạn sẽ chỉ cần 1-2 tuần để lành hẳn, nếu cơ địa bạn không tốt thì phải mất hơn 1 tháng mới có thể lành được
Vết nhổ răng khôn
– Nếu vết nhổ răng không của bạn nhỏ, lỗ rỗng không quá to thì thời gian lành sẽ nhanh hơn, và yếu tố này quyết định bởi trình độ chuyên môn của bác sĩ và cơ sở vật chất nơi bạn nhổ răng
Phương pháp nhổ răng khôn
– Nếu răng khôn bạn mọc lệch, mọc ngầm sẽ có quy trình và phương pháp nhổ răng khác so với những có răng khôn mọc thẳng, do vậy vết thương không giống nhau và quá trình lành lặn cũng không thể giống nhau.
Chế độ ăn uống, vệ sinh khoang miệng cũng ảnh hưởng tới thời gian lành vết thương sau nhổ. Việc vệ sinh sạch sẽ và vệ sinh kỹ răng miệng rất khó khăn do răng khôn nằm phía trong cùng gần răng hàm nên đồ ăn, thức uống thường tích tụ, vi khuẩn bám nhiều trong răng. Hơn nữa, khi nhổ răng xong, việc sưng tấy, đay nhức sẽ khiến cho bạn khó vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đặc biệt là vùng răng mới nhổ xong.
Nếu thức ăn ứ động ngày càng nhiều thì vi khuẩn phát triển, tấn công vào vết nhổ gây viêm nhiễm nghiêm trọng thì nguy cơ lành vết nhổ sẽ kéo dài.
Trong trường hợp bạn đã đi nhổ răng được hơn 1 tháng nhưng vết thương vẫn chưa lành hẳn thì bạn nên đến bác sĩ để khám và điều trị lại, tránh những biến chứng mà chúng ta không thể lường trước được.
Làm thế nào để vết nhổ răng khôn nhanh lành
Để có được hàm răng chắc khỏe sau khi nhổ và không phải chịu nhưng cơn đau, bạn hãy lưu ý đến một số vấn đề sau:
Sau khi nhổ răng, cần cầm máu ngay lập tức, đợi sau khoảng 2 giờ đồng hồ thì máu sẽ chảy ít và ngừng chảy máu. Tránh sự tác động hay va chạm lên vùng răng mới nhổ để tránh gây chảy máu lại và nhiễm trùng răng miệng.
Một số người nghĩ rằng, sau khi nhổ răng thì nên ngậm hoặc súc miệng bằng nước muối để cầm máu tại nhà, tuy nhiên việc làm này không những khiến máu không thể cầm mà còn gây ra tai hại cho vết nhổ, vết nhổ sẽ to hơn, rát hơn và chảy máy nhiều hơn.
Có một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học, không ăn những thực phẩm cứng phải nhai nhiều mà chỉ ăn cháo, súp, uống sữa, bạn nhớ băm nhỏ thức ăn khi nấu và nấu nhuyễn để nhai dễ dàng hơn. Trong khi nhau, cũng hạn chế đưa thức ăn vào sâu trong hàm bởi có thể đụng đến vết nhổ răng khôn rất nguy hiểm. https://nhakhoakim.com/nha-khoa-kim-bien-hoa-dong-nai.html
Virus HPV có nhiều type, trong đó có 4 type gây nguy cơ ung thư cao là các type 6, 11, 16, 18. Chính vì thế xét nghiệm chẩn đoán HPV là một xét nghiệm quan trọng trong nghiên cứu cũng như chẩn đoán
Virus HPV và sự gây bệnh
- Human Papilloma virus (HPV) thuộc họ papillomaviridae. HPV được lây truyền qua da và phổ biến nhất là qua đường tình dục và tất nhiên những nơi có tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp như âm đạo, cổ tử cung, hậu môn, đường niệu, bàng quang, miệng, mắt… , hôn, đồng tính luyến ái, gây lây nhiễm qua niêm mạc miệng và từ đó xâm nhập vào cơ thể.
- Người bị nhiễm HPV có thể biểu hiện lâm sàng là các thương tổn tại chỗ với trạng thái tăng sinh nội mô biểu bì thuộc nhiều dạng khác nhau như sùi niêm mạc, viêm, xơ cứng biểu mô, khối u papilloma vùng sinh dục, vùng hầu họng, dạng tăng sinh tế bào keratin. Hầu như mọi type HPV đều có biểu hiện đặc trưng liên quan đến papilloma vùng sinh dục như condyloma, u xơ và u mềm cổ tử cung…. https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-hpv.html
- Hiện nay nguyên nhân gây nên ung thư CTC đã được biết một cách rõ ràng là do HPV gây ra. HPV được chia làm hai nhóm, nhóm nguy cơ cao và nguy cơ thấp (về tính gây ung thư).
-Nhóm nguy cơ cao có liên quan trực tiếp đến bệnh lý ung thư chúng được phát hiện có mặt trên 90% các trường hợp ung thư CTC (ung thư tế bào lát hay ung thư tế bào tuyến), trái lại nhóm nguy cơ thấp thì hiếm gặp trong trong các trường hợp ung thư. .
- Có nhiều hơn 100 type HPV có vai trò gây bệnh liên quan đến bệnh lý da và niêm mạc và khoảng 40 type có tác động lên đường sinh dục, đặc biệt liên quan đến bệnh lý ung thư CTC. Nhóm được gọi là nguy cơ cao bao gồm các type 16 (HPV-16), 18, 31, 33, 35, 39, 45, 51, 52, 56, 59, 66 và HPV-68. Các type HPV-6,11, 42, 43, 44 được gọi là nhóm nguy cơ thấp.
Cơ chế gây bệnh của HPV
- HPV tác động chủ yếu vào biểu mô lát tầng không sừng hóa của cổ tử cung tại nơi tiếp giáp giữa cổ trong và cổ ngoài (nơi tiếp giáp 2 loại biểu mô khác nhau: biểu mô tế bào trụ tuyến và biểu mô lát tầng không sừng hóa). Biểu mô lát tầng không sừng hóa có khả năng bảo vệ và được phát triển lên hướng bề mặt, sau đó sẽ bong ra. Khi nhiễm virus những tổn thương ban đầu có thể xảy ra ở biểu mô lát vốn không tiếp xúc với mạch máu, do đó không gây ra hiện tượng viêm, không hoạt hóa miễn dịch và hầu như miễn nhiễm sau khi đã nhiễm tự nhiên HPV.
- Khi virus tấn công được vào vào lớp tế bào đáy, lớp tế bào này vốn có khả năng sinh sản cao và gây nên hiện tượng phát triển mạnh hơn bình thường, rồi đến nhiều lớp tế bào sau đó. Khi các tế bào phát triển bất thường này chiếm toàn bộ các lớp tế bào của biểu mô lát gây hiện tượng dị sản hay ung thư tại chỗ.
Bé bị viêm phổi kiêng ăn gì?
Để trẻ bị viêm phổi nhanh khỏi và tránh các biến chứng, bố mẹ cần chú ý đến những cấm kỵ trong ăn uống dưới đây:
Thực phẩm lạnh
Khi trẻ bị viêm phổi, bố mẹ không nên cho trẻ ăn hoặc uống đồ lạnh như kem, nước đá, nước ngọt lạnh,… Theo Đông y, khi cơ thể bị lạnh sẽ làm tổn thương phổi. Lúc này, trẻ bị bệnh thì cơ thể đã yếu, nếu ăn uống thêm thực phẩm lạnh sẽ dễ gây ra tắc phí ở phổi, khiến các triệu chứng này càng nặng thêm. Đồng thời, nếu cho trẻ ăn uống quá nhiều đồ lạnh cũng làm ảnh hưởng đến tì vị, khiến chức năng tì bị suy giảm.
Thực phẩm ngọt, vị đậm
Cũng theo Đông y, viêm phổi phần lớn là do nhiệt gây ra. Nếu mẹ cho trẻ ăn quá nhiều các thực phẩm ngọt, béo, vị đậm sẽ khiến triệu chứng viêm nặng hơn, và gây nên hiện tượng khó thở cho trẻ. Trong đó, có nhiều bà mẹ cho con ăn quýt để chữa ho, long đờm. Tuy nhiên, mẹ nên lưu ý rằng chỉ có vỏ quýt mới có tác dụng này còn thịt quýt lại khiến cơ thể sinh nhiệt, sản sinh ra nhiều dịch đờm hơn.
Thực phẩm chiên, xào
Khi trẻ bị viêm phổi, chức năng tiêu hóa của bé rất yếu nên nếu mẹ cho bé ăn các loại thực phẩm chiên xào giàu chất béo sẽ tạo nên gánh nặng cho hệ tiêu hóa, dễ làm tăng triệu chứng khó thở của trẻ, đồng thời sinh nhiều đờm làm cho tình trạng trẻ bị ho ngày càng trầm trọng.
Cá, cua
Nếu cho trẻ ăn các loại thực phẩm có vị tanh sẽ kích thích hệ hô hấp và làm cho trẻ bị dị ứng với các protein có trong cua, cá. Do đó, mẹ nên hạn chế cho trẻ ăn loại thức ăn này khi bé bị bệnh viêm phổi ở trẻ em nhé.
1- Bệnh ung thư gan có lây không?
Nhiều người lo lắng bệnh ung thư gan có lây nên mọi người thường phòng ngừa bằng cách không ăn chung, uống chung, ngủ chung… với người bị ung thư gan. Tuy nhiên điều này lại hoàn toàn không chính xác.Các bác sĩ cho biết: "Bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng hoàn toàn không lây qua đường tiếp xúc, vì vậy, nó được xếp vào nhóm các bệnh không lây nhiễm”. https://pacifichealthcare.vn/goi-tam-soat-ung-thu-gan.html
Đối với những bệnh nhân bị ung thư do virus viêm gan B, viêm gan C thì virus có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua đường truyền máu, đường tình dục và từ mẹ sang con. Vì thế, để phòng ngừa bệnh ung thư gan chúng ta cần nâng cao biện pháp phòng ngừa các bệnh viêm gan siêu vi.
2. Bệnh ung thư gan có chữa được không?
Nếu được phát hiện sớm bệnh ung thư gan thì hiệu quả điều trị lên tới 80%. nếu khối u còn nhỏ (dưới 3cm), chưa di căn thì bệnh ung thư gan có thể chữa khỏi. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa số bệnh nhân khi phát hiện ra bệnh thì ung thư gan đã ở giai đoạn cuối.
Khi khối u đã to, lớn hơn 10cm, nhất là khi bệnh nhân đã bị vàng da, vàng mắt, thì không chữa khỏi được, việc điều trị chỉ có thể kéo dài sự sống và giảm đau.
Khi phát hiện kịp thời ung thư gan ở giai đoạn thứ phát, bệnh nhân có thể sẽ được điều trị bằng các phương pháp: Phẫu thuật cắt bỏ; Cấy ghép gan; Xạ trị; Hóa trị.
3. Bệnh ung thư gan có di truyền không?
Đa phần bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng phát sinh từ chính sự biến đổi tế bào trong cơ thể người bệnh chứ ít khi là do di truyền, chỉ có ít hơn 10% các trường hợp ung thư là do di truyền. https://pacifichealthcare.vn/co-nen-tam-soat-ung-thu.html
Tin tưởng vào biện pháp có độ chính xác cao hơn
Hiện nay, hai phương pháp được sử dụng nhiều nhất để xác định việc mang thai là siêu âm và xét nghiệm máu https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-mau-gia-bao-nhieu.html. So với phương pháp như dùng que thử thì việc siêu âm hay xét nghiệm máu sẽ mang lại sự tin tưởng cao hơn. Tuy nhiên, kết quả siêu âm thường dựa phần lớn vào cảm quan chủ quan của bác sĩ để xác định. Trong khi đó phương thức xét nghiệm máu lại sử dụng công nghệ cao để đưa ra kết quả.
Xét nghiệm máu hay xét nghiệm Beta hCG (Human chorionic Gonadotropin) là một loại xét nghiệm dùng để chẩn đoán và xác định việc có thai hay không, dựa vào định lượng nồng độ Beta-hCG có trong máu để kiểm tra tình trạng của thai nghén, cũng như phát hiện trường hợp thai nghén bất thường. HCG là một loại hormone đặc biệt chỉ xuất hiện ở phụ nữ mang thai, được sản xuất bởi những tế bào hình thành nên nhau thai, với chức năng nuôi dưỡng trứng sau khi thụ tinh cũng như dính trứng vào thành tử cung.
Xét nghiệm máu có thể đo được khối lượng tăng vô cùng nhỏ của hormone này, thời gian cần để dự đoán chỉ khoảng 6 – 8 ngày sau khi thụ thai nên phương pháp này có khả năng dự đoán mang thai rất sớm. Lượng hCG ở phụ nữ mang thai cứ ba ngày lại tăng lên gấp đôi, đạt mức cao nhất ở tuần 15 – 16 của thai kỳ, sau đó, giảm dần trong thời gian còn lại và biến mất hoàn toàn trong vòng vài tuần sau sinh.
Như vậy, thông thường nếu siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính, các bạn có thể tin tưởng vào kết quả của việc xét nghiệm máu hơn.
Nên làm gì khi siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính?
Khi xảy ra trường hợp trên, các bạn nên:
- Siêu âm/ xét nghiệm lại sau hai tuần: Trường hợp siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính xảy ra có thể do thời điểm các bạn thực hiện siêu âm hay xét nghiệm quá sớm, dẫn đến kết quả không hoàn toàn chính xác. Sau hai tuần là khoảng thời gian đủ và hợp lý. Lúc này tiến hành siêu âm hay xét nghiệm sẽ mang lại kết quả chính xác cao.
- Đến một cơ sở uy tín khác để tiến hành siêu âm hay xét nghiệm máu: Nếu cảm thấy thời điểm các bạn đi siêu âm/ xét nghiệm máu đã đủ để đưa ra một kết quả chính xác, hoặc cảm thấy không tin tưởng vào kết quả vừa nhận được, các bạn hoàn toàn có thể đến thêm một cơ sở uy tín khác để thực hiện các phương pháp xác định việc có thai hay không. Điều này sẽ gây tốn kém chi phí nếu như kết quả các bạn nhận về vẫn là siêu âm có thai nhưng xét nghiệm máu âm tính. Vì thế trước khi lựa chọn phương án thứ hai này, các bạn cần đảm bảo đã suy nghĩ kĩ, có thể tham khảo thêm ý kiến bạn bè người thân nếu cần thiết. https://pacifichealthcare.vn/xet-nghiem-mau-wbc.html